Lễ cưới dân tộc tày: Nét đẹp trong đám cưới của người Tày Cao Bằng
Lễ cưới dân tộc Tày thường được tổ chức vào lúc chiều tối (tầm 4 -5 giờ trở đi). Cưới vào giờ này không ảnh hưởng đến công việc trong ngày của mọi người, người ở xa mấy núi cũng đến kịp. Hơn nữa, mọi người sẽ có thời gian ở chơi lâu hơn. Tiệc cưới được chia làm hai tiệc. Tiệc thứ nhất dành cho người lớn tuổi, bậc cha chú, anh em họ hàng. Tiệc thứ hai dành cho nam nữ thanh niên, bạn bè gần xa của cô dâu chú rể. Tiệc này bắt đầu vào khoảng 7-8 giờ đêm. Ăn uống xong, mọi người vẫn ở lại. Người lớn ngồi uống nước, hàn huyên với gia chủ. Thanh niên, đám thì tổ chức lày cỏ (một trò chơi như kiểu oẳn tù tì, người thua sẽ bị uống rượu phạt), đám thì bên trai bên gái hát lượn với nhau. Cuộc vui ồn ã, kéo dài thâu đêm, mờ sáng mới tan.
Phong tục đám cưới của dân tộc Tày
Đám cưới truyền thống của người Tày được tiến hành qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu, đưa dâu…, thể hiện bản sắc văn hoá của một tộc người. Lễ cưới được tổ chức trong hai ngày, nhà gái tổ chức hôm trước, nhà trai tổ chức hôm sau.
Nếu số mệnh không hợp thì trả lại nhà gái. Khi thầy tào xem số mệnh hợp nhau, gia đình nhà trai sẽ dạm ngõ nhà gái.
Nét đặc sắc trong Lễ cưới của người Tày Bắc Quang
— Theo phong tục, đám cưới của người Tày được tổ chức trong hai ngày, nhà gái tổ chức trước. Cùng với đó, tất cả các chi phí tổ chức cưới của …
Lễ cưới (người Tày). Ngôn ngữ; Theo dõi · Sửa đổi. Lễ cưới Tày là một nghi lễ của người đồng bào dân tộc Tày, Tây Bắc và Đông Bắc …
Nét đẹp trong đám cưới của người Tày Cao Bằng
Đám cưới truyền thống của người Tày được tiến hành qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu, …
Đám cưới truyền thống của người Tày được tiến hành qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu, đưa dâu…, thể hiện …
ĐẶC SẮC LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI DÂN TỘC TÀY Ở CAO BẰNG
Đám cưới của nhà trai và nhà gái thường được tổ chức trong hai ngày. Buổi chiều ngày đầu tiên, ông bà quan lang dẫn đoàn chú rể và sang nhà gái …
Người Tày ở Cao Bằng rất coi trọng việc “dựng vợ, gả chồng” cho con cái đã trưởng thành để nối dõi tông đường, phát triển dòng tộc. Hôn nhân của người Tày không đơn thuần là việc kết duyên đôi lứa mà còn là truyền thống đạo lý của dân tộc, giáo dục tình nghĩa vợ chồng trong các mối quan hệ gia đình, dòng tộc, góp phần gắn kết cộng đồng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Đám cưới người Tày | Tạp chí điện tử Thế giới Di sản
Nhà trai xem ngày tốt để tiến hành lễ cưới. Tục thách cưới, nhà trai phải lo toàn bộ đồ ăn cho khách mời của nhà gái trong ngày cưới như: Gà, …
Cũng trong lễ ăn hỏi hai bên bàn bạc và quyết định số lượng lễ vật cưới (hay còn được gọi là tục thách cưới) với các khoản theo truyền thống như: Tiền dẫn cưới, …
Thường thì người Tày chọn ngày cưới vào dịp kết thúc mùa vụ, ấm no, nông nhàn, thời tiết mát mẻ trong năm và tiết xuân ấm áp, mùa sinh sôi nảy nở. Chọn ngày …
Người Tày coi trọng việc hướng con cái tìm hiểu bạn đời của mình để tạo dựng gia đình mới, phát triển dòng tộc. Họ rất quan tâm tới tổ tông, gia đình, dòng họ và đặc biệt là các tiêu chí chọn bạn đời. Trong tâm tưởng của các chàng trai, người con gái trước hết là hiền lành, nết na, lễ độ, đức hạnh, biết ứng xử, giao tiếp, có sức khỏe, đảm đang, cần cù, chịu khó trong lao động. Còn trong mắt các thiếu nữ, họ muốn lấy được chàng trai khỏe mạnh, khôi ngô, tuấn tú, hiểu biết hơn mình, có đạo đức tốt, sinh ra từ một gia đình nền nếp, gia giáo, dòng tộc bề thế.
Phong tục đám cưới của người Tày, Nùng ở Cao Bằng
— Theo phong tục của người Tày, Nùng ở Cao Bằng, để tổ chức đám cưới phải trải qua nhiều thủ tục mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc về quy mô …
– Theo phong tục truyền thống của người Tày ở Lạng Sơn, nhà trai chuẩn bị cho đám cưới rất tốn kém, khoảng 4 tạ thịt lợn, ..
Dân tộc Tày, Nùng, Dao… có tục cưới rể – Tiếng Tày “Au Khươi” bảo tồn … lễ cưới của Vị họ nội có đúng các bước theo nếp sống văn hóa cưới truyền thống.
Gạo được chọn để làm bánh là gạo nếp loại ngon, sau khi đồ chín, xôi được cho vào những chiếc cối bằng gỗ chuyên dùng để giã bánh. Những người …
Để tiến tới hôn nhân, gia đình hai bên nam, nữ trải qua một quá trình chuẩn bị chu đáo theo các thủ tục, nấc bước lễ nghi mà phong tục tập quán lâu đời quy định. Khi đôi nam thanh, nữ tú đã bén duyên nhau, nhà trai chủ động sang nhà gái đặt vấn đề dạm hỏi, hay còn gọi là “pây au mỉnh” (xin lục mệnh). Lễ dạm hỏi gồm: 2 kg thịt lợn ngon, 2 kg đường phên, 1 chai rượu và chọn ngày lành sang nhà gái.
TÌM HIỂU TẬP QUÁN CƯỚI XIN CỦA DÂN TỘC TÀY HUYỆN …
viết bởi TD Quốc · 2012 — dân tộc thiểu số, đặc biệt là nghiên cứu về nghi lễ gia đình, trong đó có người. Tày được chú ý hơn. Về phong tục cưới xin của người Tày có các công trình.
Con số 2 là biểu tượng cho đôi trai, gái có tình cảm ngọt ngào, đằm thắm, gắn kết như đường mía. Phía nhà trai cử chú hoặc bác, cùng vài người thân trong gia đình, dòng tộc mang lễ đến nhà gái dâng hương bàn thờ tổ tiên. Trong buổi lễ, nhà trai đặt vấn đề, nói lên nguyện vọng của người con trai với bố mẹ, người thân nhà gái và xin nhà gái trao bản lục mệnh của con gái mình cho nhà trai. Đó là tín vật quan trọng để nhà trai mang về so lục mệnh đôi bên.
Quan niệm hôn nhân của người tày cao bằng
Điều này thể hiện ở trong tất cả các bước tiến hành đám cưới, phía người con trai đều phải chuẩn bị đủ tiền, vàng bạc, một phần thực phẩm cho cả …
Lễ xin đón dâu (So pặng lồng lang): Khi ăn cơm xong, sắp đến giờ đón dâu như đã định thì ông đón nhà trai sẽ hát bài hát xin dâu. Đây là lễ …
Tìm kiếm có liên quan
Trang phục cưới dân tộc Tày
Phong tục cưới hỏi của dân tộc Tày
Phong tục cưới hỏi ở Cao Bằng
Post Views: 446