Lễ ăn hỏi ở việt nam có gì đặc biệt?
lễ ăn hỏi ở việt nam – Tổ chức lễ ăn hỏi là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng không thể thiếu trong đám cưới của người Việt Nam. Đây là nghi lễ thể hiện sự đồng ý của gia đình hai bên đối với hôn nhân của hai bạn trẻ.
Lễ ăn hỏi (ở nhiều nơi họ còn gọi lễ ăn hỏi với những cái tên khác như là lễ đính hôn hay đám hỏi) là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất được tổ chức trước lễ cưới của người Việt Nam. Giống như tên gọi của nghi lễ, nội dung chủ yếu của buổi lễ này là nhà trai xin phép được hỏi cưới người con gái của nhà gái cho con trai của mình. Để tỏ rõ thành ý của mình, nhà trai sẽ mang theo rất nhiều sính lễ sang tặng cho nhà gái. Các sính lễ này được xem như là sính lễ hỏi cưới. Nếu nhà gái đồng ý với lời hỏi cưới thì họ sẽ nhận sính lễ và gia đình hai bên sẽ cùng nhau bàn bạc tổ chức lễ cưới cho 2 cháu trong nhà.
Lễ ăn hỏi là gì? trình tự của lễ ăn hỏi chuẩn nhất cho ngày …
Thủ tục lễ ăn hỏi và đón dâu : 5 lễ, 7 lễ, 9 lễ là như nào?
Nghi thức lễ ăn hỏi theo phong tục cưới hỏi Việt Nam
Về mặt ý nghĩa, lễ hỏi được xem như một nghi lễ thể hiện sự đồng ý của hai bên gia đình đối với hôn sự của hai bạn trẻ. Trong lễ ăn hỏi, các sính lễ cưới của nhà trai mang sang sẽ được nhà gái lấy ra một ít để dâng lên bàn thờ tổ tiên. Nó giống như một lời báo cáo với tổ tiên của bên nhà gái là họ đã chọn được rể hiền cho con gái của mình.
Xem thêm: Dịch vụ cổng hoa cưới tại Hai Bà Trưng
Lễ ăn hỏi – Tổ chức thế nào cho đúng lễ nghi?
Ngoài ra, lễ ăn hỏi cũng là dịp để chú rể nói chung, nhà trai nói riêng thể hiện thành ý và lòng biết ơn của mình đối với nhà gái đã có công sinh thành và dưỡng dục cô dâu.
Có 2 trường hợp tổ chức lễ ăn hỏi đó là :
Trình tự thủ tục lễ ăn hỏi truyền thống ở miền Nam
– Tổ chức trước ngày cưới một thời gian. Nếu lễ hỏi tổ chức trước lễ cưới một thời gian thì hai bên nhà trai và nhà gái chỉ cần thống nhất được 1 ngày thuận tiện cho cả 2 bên để tổ chức lễ ăn hỏi là được. Không cần thiết phải kiếm thầy phong thủy xem ngày hợp tuổi với cô dâu và chú rể. Vì đây chỉ là lễ hỏi chứ không phải là lễ cưới
Trình tự các nghi thức trong lễ ăn hỏi từ A-Z – Dịch vụ cưới hỏi …
Tìm Hiểu Thủ Tục Lễ Ăn Hỏi Việt Nam Đầy Đủ Nhất
– Tổ chức chung với ngày cưới. Trong trường hợp lễ hỏi và lễ cưới tổ chức chung 1 ngày thì khi xem ngày để làm đám cưới thì ngày đó cũng chính là ngày tổ chức đám hỏi luôn rồi.
Lễ an hỏi còn gọi là gì – lễ ăn hỏi ở việt nam
Thành phần tham dự lễ ăn hỏi của nhà trai thường gồm có: chú rể, cha mẹ và ông bà của chú rể, anh chị em của chú rể, họ hàng chú rể.
Ngoài ra còn có một đội nam thanh niên bưng mâm quả hay còn gọi là dàn bê tráp. Đội này sẽ phụ trách bưng lễ vật của nhà trai sang bên nhà gái. Số người bê tráp thường là số lẻ 5, 7 hoặc 9 người.
Thủ tục ăn hỏi: Quy trình lễ ăn hỏi gồm những gì?
Đối với bên nhà gái thường gồm có: cô dâu, cha mẹ và ông bà của cô dâu, anh chị em của cô dâu, họ hàng bà con của cô dâu.
Cũng giống như về phía nhà trai, bên nhà gái cũng có một đội nữ nhận mâm quả do bên đàn trai trao. Số lượng người của đội nữ tương đương với số lượng bưng mâm quả của bên nhà trai.
Lễ ăn hỏi gồm những gì? Ý nghĩa các lễ vật trong đám hỏi
Lễ cưới trong đám cưới truyền thống Việt Nam gồm những gì?
Tổ chức lễ ăn hỏi, những lễ vật tối thiếu theo truyền thống cổ truyền từ thời xưa thường bao gồm những lễ vật sau đây:
– Trầu cau – Cặp nhẫn cưới bằng vàng – Bánh cưới truyền thống của địa phương. Tùy thuộc vào mỗi vùng miền mà người ta dùng các loại bánh khác nhau như là bánh cốm, bánh xu xê, bánh pía, bánh kem, bánh lột da … – Hạt sen. Có nơi dùng hạt sen tươi, cũng có chỗ dùng hạt sen khô – Rượu và trà – Bao lì xì tiền nạp tài.