Cưới hỏi
Phong tục cưới hỏi truyền thống của người Việt Nam
Phong tục cưới hỏi truyền thống của người Việt Nam nói chung thì cũng rất đa dạng phong phú. . Vì vậy nhất thiết phải được sự đồng ý của đôi bên cha mẹ.
Theo thời gian sự tiến bộ và phát triển của đời sống xã hội kéo theo nhiều sự thay đổi trong các phong tục . Nhưng nói chung người Việt ta vẫn giữ những nghi thức cơ bản của một lễ cưới hỏi trọn gói: Lễ Dạm Ngõ, Lễ Ăn Hỏi, và Lễ Đón Dâu (Lễ Cưới Hỏi). https://sukiencuoihoi.com/dich-vu-cuoi-hoi-tai-dong-da/
Đám cưới – Một dịp trọng đại trong cuộc đời
Cưới Hỏi -Trang Trí Cưới Hỏi Đẹp Gía Rẻ
Cưới Hỏi – Dịch Vụ Cưới Hỏi Từ A-Z .
Cưới Hỏi- Dịch Vụ Cưới Hỏi Tại Hà Nội
Phong tục cưới hỏi (Miền Bắc) : Các thủ tục, nghi lễ bạn cần …
Lễ cưới là đỉnh điểm của cả quy trình tiến tới hôn nhân.
là hình thức liên hoan, báo hỉ mừng cô dâu, chú rể, mừng hai gia đình, nên có ý nghĩa rất thiêng liêng.
Lễ cưới chỉ được tổ chức sau khi đã được chính quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
Trước đây, người ta gọi lễ này là lễ rước dâu.
Ngày nay, trong ngôn từ của đời sống thường ngày, người ta gọi lễ này là lễ cưới .
Ý nghĩa của lễ này là: Công bố sự thành hôn của đôi trai gái (còn được gọi là lễ Thành hôn).
Lễ cưới bao gồm các nghi thức sau:
Lễ xin dâu: Trước giờ đón dâu, mẹ chú rể sẽ cùng một người thân trong gia đình.
đến nhà gái đem cơi trầu, chai rượu để báo trước.
giờ đoàn đón dâu sẽ đến, nhà gái yên tâm chuẩn bị đón tiếp.
Lễ rước dâu: Trong ngày giờ đẹp đã được chọn sẵn,
chú rể sẽ cùng bố và đại diện nhà trai tới nhà gái,
mang theo xe hoa, hoa cưới để đón cô dâu về nhà.
Cô dâu sẽ được trang điểm, mặc váy cưới và chú rể mặc vest.
Thông thường, đi đầu là đại diện nhà trai (là người khéo ăn, khéo nói, có vị thế xã hội);
tiếp đến là bố chú rể, chú rể và bạn bè.
(ở Việt Nam, mẹ chồng thường không đi cùng để đón con dâu tuy nhiên ở một số nơi vẫn có tục Cha đưa Mẹ đón).
Phong Tục Cưới Hỏi Người Việt
Những nghi thức và thủ tục cưới hỏi